Thứ Năm, 24 tháng 7, 2014

Sự thật động trời về chiếc “Bát Vàng” huyền thoại trong “Tây Du Ký”



C:\Users\will\Desktop\1.jpg



Hình ảnh bát vàng tượng trưng





 



Nhưng cũng có không ít câu chuyện cho thấy người ta sẵn sàng vứt bỏ hoặc đánh đổi chiếc “Bát Vàng” để lấy một điều gì khác có lợi hơn cho bản thân game danh bai tai avatar cho may tinh. Hành động này theo một số người phân tích là sai, cũng có nhiều người tán thành cho nó là việc đúng đắn. Vậy thì sự thật về những chiếc “Bát Vàng” cổ tích này nằm ở đâu?




C:\Users\will\Desktop\2.jpg





Nhìn thẳng vào đoạn đối thoại đổiBát Vàng lấy chân kinh. Đứng trên góc độ kịch bản đưa ra thì chắc chắn chúng ta sẽ bắt gặp vô số những bình luận trái chiều như sau:



2 đệ tử lớn của Đức Phật là A Nan và Ca Diếp. Tuy đã thành phật, đã quá kiếp phàm trần, đã xem thế sự phàm nhân như mây như khói tại sao lại còn nổi lên lòng ít kỷ?



Luôn luôn có sự công bằng cùng nhau có lợi dù đời sống: Nhân Tiên Ma?




C:\Users\will\Desktop\3.jpg


Hình ảnh đang lấy kinh thư



 



Thế nhưng phân tích sâu xa, ta sẽ thấy hành động của hai vị Phật tử này rất có ý nghĩa. Đối với người cầm nã quy Phật, chiếc bát xin của bố thí hàng ngày lại là một trong những vật quý giá nhất.



Đệ tử Phật gia bảo tồn chiếc bát giống như bảo vệ tròng mắt của mình, vì không chỉ tượng trưng cho sự thanh tịnh, tinh khiết của một hành giả xuất gia, chiếc bát còn tượng trưng cho tâm từ bi bao la rộng khắp đối với muôn loài. Vậy nên với người xuất gia, chiếc “Bát Vàng” ở đây không ở ngoài vật chất mà thực nó ở trong tâm mỗi người.




C:\Users\will\Desktop\4.jpg





 



Chiếc “Bát Vàng” mà hai Phật tử A Nan và Ca Diệp muốn lấy của Đường Tam Tạng là chiếc bát làm bằng Vàng thật, được Vua nước Đại Đường tặng cho Huyền Trang làm quà khởi hành. Việc hai vị sư muốn lấy chiếc bát chỉ là việc thử lòng Huyền Trang, khi Huyền Trang không chấp nhận đề nghị này, hai vị vẫn cho bốn thầy trò lấy kinh nhưng là kinh… trắng.



Triết lý rút ra từ câu chuyện này khá đơn giản: Dù tâm có hướng theo thiện Phật nhưng cõi người không từ bỏ được cái danh giá vật chất, cho dù trước mặt là cả tàng kinh thư thì cũng chỉ giống giấy trắng vậy thôi.



Câu chuyện kể trên cũng chỉ là một phần rất nhỏ về tích chiếc “Bát Vàng” trong truyện cổ Trung Hoa. Nhưng chúng đều mang chung một điểm: “Bát Vàng” là biểu tượng quả cảm, là dũng khí, lòng tự tôn tiềm ẩn trong mỗi con người. Liệu chúng ta đã có thể nắm bắt được toàn bộ giá trị thực của bản thân mình hay chưa?



 



>> Đừng làm điều ác trong Ngộ Không 3D nếu không muốn bị.. Game bai Lieng. sét đánh



 



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ